Nội dung bài viết
Microsoft 365 Business Basic là gì?
Microsoft 365 Business Basic có tên gọi cũ là Office 365 Business Essentials và đây được xem là một gói dịch vụ cơ bản nhất được Microsoft phát hành cho đối tượng doanh nghiệp. Khi đăng ký phần mềm này, người dùng sẽ được sử dụng toàn bộ các công cụ làm việc tất cả trong một với Word, Excel, PowerPoint, OneDrive, Teams… Hơn nữa, gói dịch vụ này cho phép người dùng đăng ký theo địa chỉ tên miền riêng dưới dạng ten@tendoanhnghiep.com.
Ngoài ra, chỉ với duy nhất một tài khoản đăng ký bản quyền người dùng có thể đăng nhập cùng lúc trên 05 thiết bị để sử dụng ở hầu hết các hệ điều hành Windows, MacOS, Android hay iOS. Để hiểu rõ hơn về gói dịch vụ này, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về các đối tượng phù hợp với phần mềm này.
Đối tượng sử dụng Microsoft 365 Business Basic
Microsoft 365 Business Basic maximum users 300, do đó bất cứ doanh nghiệp hoặc cá nhân, tổ chức nào cũng có thể đăng ký sử dụng mà không cần phân biệt lĩnh vực hoạt động. Tuy nhiên, đối tượng đăng ký gói dịch vụ này cũng cần lưu ý một số điểm như sau:
- Lựa chọn tên miền tùy chỉnh tương ứng với thương hiệu nhưng đảm bảo yếu tố duy nhất, không trùng lặp.
- Phiên bản này chỉ bao gồm các ứng dụng sử dụng làm việc trên nền tảng online.
- Khả năng cộng tác và bảo mật dữ liệu đạt mức cơ bản nhất.
Tiếp đến, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về những ứng dụng mà phần mềm này đang sở hữu.
Các ứng dụng có trong gói Microsoft 365 Business Basic plan
Microsoft 365 Business Basic sở hữu rất nhiều các ứng dụng hỗ trợ làm việc chuyên nghiệp. Dưới đây là chi tiết các công cụ mà người dùng có thể tham khảo như sau:
Email Outlook & Exchange online
Một trong những công cụ hỗ trợ gửi nhận thư điện tử chuyên nghiệp mà Microsoft 365 Business Basic chính là Outlook và Exchange.
- Exchange online: Máy chủ hỗ trợ quản lý dịch vụ email của từng cá nhân, doanh nghiệp cho đến tổ chức kết hợp cùng với Outlook.
- Outlook: Dịch vụ gửi thư điện tử với nhiều tính năng từ cơ bản đến nâng cao như quản lý danh bạ, quản lý lịch làm việc, lên lịch gửi email, thu hồi email.
Để sử dụng phần mềm này, người dùng có thể đăng ký Exchange online vs Microsoft 365 Business Basic sẽ có tính năng tương tự nhau.
Microsoft Teams
Người dùng có thể sử dụng phần mềm Teams khi đăng ký Microsoft Teams Essentials và tương tự như vậy với Microsoft 365 Business Basic Teams. Với phần mềm này, người dùng có thể tổ chức cuộc họp với tối đa 300 thành viên tham dự, tổ chức hội nghị với hơn 10.000 người tham gia. Phần mềm này sở hữu các tính năng đặc biệt mà người dùng không thể bỏ qua điển hình như chat, video call trực tuyến, gọi thoại, gửi tài liệu, chia sẻ màn hình dễ dàng. Bằng cách này, người dùng có thể kết nối cùng lúc với đồng nghiệp để làm việc trực tuyến dễ dàng hơn bao giờ hết.
Bộ Office quen thuộc
khoảng thời gian thực. Hơn nữa, người dùng nên sử dụng tính năng kết nối giữa các phần mềm khi sử dụng công cụ này với chức năng cộng tác liền mạch.
Lưu trữ dữ liệu OneDrive
Tiếp đến là một ứng dụng lưu trữ dữ liệu trên nền tảng đám mây mà người dùng cũng không nên bỏ qua Microsoft 365 Business Basic OneDrive. Công cụ này sở hữu các tính năng mà người dùng nhất định không nên bỏ qua như sở hữu 1TB dung lượng lưu trữ khổng lồ để sao lưu toàn bộ các thông tin, dữ liệu bao gồm cả hình ảnh, video và các tệp tin đa phương tiện.
Phần mềm SharePoint
SharePoint chính là phần mềm mà người dùng không nên bỏ qua khi đăng ký phần mềm Microsoft 365 Business Basic. Nền tảng này được phát triển để hỗ trợ người dùng chủ yếu là các doanh nghiệp xây dựng ứng dụng Web và tích hợp cùng với các công cụ của bộ Office 365. Hơn nữa, công cụ này còn hỗ trợ các tổ chức phát triển ứng dụng ngay cả trên nền tảng Intranet, Internet và Extranet.
Để đăng ký gói Microsoft 365 Business Basic, người dùng hãy nhấp ngay vào nút ĐĂNG KÝ NGAY VỚI MSO bên dưới đây:
Ngoài những công cụ hỗ trợ làm việc được nhiều người dùng sử dụng trên đây, Microsoft 365 Business Basic còn sở hữu một vài các nền tảng khác mà người dùng có thể tham khảo như Planner, ToDo, Project… để quản lý công việc và báo cáo trực quan nhất. Tiếp đến, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về những so sánh tổng quan nhất giữa phần mềm Microsoft 365 Business cơ bản nhất cùng với các phiên bản khác.
So sánh Microsoft 365 Business Basic với các gói dịch vụ của Microsoft
Microsoft 365 Business Basic là gói cơ bản nhất mà hãng phát triển để hướng tới đối tượng người dùng là các doanh nghiệp. Tuy nhiên, nếu người dùng muốn so sánh giữa các gói dịch vụ khác nhau do Microsoft phát hành thì có thể tham khảo ngay nội dung dưới đây.
Microsoft 365 Business Basic vs Personal
Để so sánh Microsoft 365 Business Basic với gói Personal, người dùng có thể hiểu đơn giản như sau. Personal là gói dịch vụ được trả phí theo tháng, theo năm tương tự như gói Basic tuy nhiên số lượng người dùng bị giới hạn chỉ áp dụng duy nhất với 1 User. Hơn nữa, gói dịch vụ này cho phép người dùng sử dụng 1TB dung lượng lưu trữ, lưu tối đa 500.000 ảnh và tệp, kết hợp trải nghiệm email, lịch không quảng cáo. Ngoài ra, người dùng còn có thể chia sẻ cùng lúc tới 05 thành viên sử dụng.
Microsoft 365 Business Basic với gói Standard
Difference between Microsoft 365 Business Basic and Standard như sau, gói Basic chỉ cung cấp cho người dùng những trải nghiệm ứng dụng làm việc trực tuyến. Riêng với gói Standard, người dùng sẽ được sử dụng cả phiên bản App và online để sử dụng linh hoạt. Ngoài ra, gói dịch vụ này còn được đánh giá cao hơn và được nhiều doanh nghiệp lựa chọn sử dụng khi bổ sung thêm phần mềm Access hay Publisher.
Microsoft 365 Business Basic vs gói cao cấp Premium
Một gói dịch vụ cao cấp nhất dành cho đối tượng doanh nghiệp của Microsoft chính là Premium. Sự khác biệt giữa Microsoft 365 Business Basic với gói phần mềm này chính là khả năng sử dụng tương tự như với gói Standard. Ngoài ra, người dùng sẽ được bảo vệ thông tin, dữ liệu một cách an toàn do được tích hợp cùng với các công cụ bảo mật như quản lý thiết bị, ứng dụng, phân loại tệp hoặc dữ liệu và ngăn chặn khả năng tấn công của Virus, mã độc.
Microsoft 365 Business Basic vs E1, E3
Nếu Microsoft 365 Business Basic phục vụ cho đối tượng doanh nghiệp thì gói Office 365 E1 và E3 sẽ phù hợp hơn với người dùng là các tổ chức. Bởi lẽ, phần mềm này sở hữu toàn bộ các tính năng và ứng dụng mà gói Basic đang có, tuy nhiên sẽ được bổ sung thêm ứng dụng phân tích dữ liệu nâng cao, quản lý danh tính, quyền truy cập, chống các mối đe dọa đồng thời bảo vệ thông tin cùng bảo mật tuân thủ.
Với những thông tin so sánh cơ bản trên đây người dùng có thể dễ dàng hình dung và đưa ra phương án lựa chọn phù hợp khi sử dụng Microsoft 365 Business Basic. Ngoài ra, người dùng có thể tham khảo thêm Exchange Online Plan 1 khi so sánh với gói dịch này. Tiếp đến, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về các bước hướng dẫn đăng ký và đăng nhập tài khoản này dễ dàng nhất.
Hướng dẫn đăng ký và đăng nhập Microsoft 365 Business Basic Office
Trước khi tiến hành Microsoft 365 Business Basic login, người dùng cần phải đăng ký tài khoản bản quyền bằng cách click chọn nút ĐĂNG KÝ NGAY.
Sau khi đăng ký thành công, người dùng sẽ nhận được license bản quyền của hãng và tài khoản đăng nhập bao gồm cả mật khẩu. Dưới đây là các bước hướng dẫn login Microsoft 365 Business Basic:
– Bước 1: Người dùng tiến hành truy cập địa chỉ https://www.microsoft.com/vi-vn/microsoft-365 tại đây chỉ cần click chọn nút Đăng nhập.
– Bước 2: Giao diện đăng nhập tài khoản sẽ hiện ra, tại ô trống trên màn hình người dùng nhập địa chỉ email và click chọn Tiếp theo.
– Bước 3: Một giao diện tương tự cũng hiện ra, tuy nhiên người dùng sẽ nhập mật khẩu tương ứng vào tài khoản và click chọn Đăng nhập.
– Bước 4: Hoàn tất.
Chỉ với 04 bước hướng dẫn trên đây, người dùng đã đăng nhập thành công phần mềm Microsoft 3665 Business Basic dễ dàng. Giờ đây, người dùng có thể trải nghiệm các tính năng và công cụ để hỗ trợ làm việc chuyên nghiệp.
Lời kết
Trên đây là toàn bộ những thông tin được MSO đưa ra để người dùng hiểu rõ hơn về phần mềm Microsoft 365 Business Basic. Nếu người dùng cần hỗ trợ giải đáp câu hỏi nào liên quan đến chủ đề này vui lòng liên hệ trực tiếp đến số Hotline: 024.9999.7777.