Nội dung bài viết
Connecting Power BI to Dynamics 365 để làm gì?
Connecting Power BI to Dynamics 365 mang lại nhiều lợi ích vượt trội, giúp tối ưu hóa hiệu quả công việc và nâng cao khả năng phân tích dữ liệu. Đây là giải pháp không thể thiếu để doanh nghiệp khai thác tối đa giá trị từ dữ liệu và đưa ra quyết định chính xác
Phong phú dữ liệu
Nếu sử dụng riêng rẽ hai công cụ Power BI và Dynamics 365 người dùng sẽ không nhận thấy được vai trò của việc connecting Power BI to Dynamics 365. Điển hình nhất chính là khả năng làm phong phú dữ liệu doanh nghiệp. Đứng trên cương vị của nhà lãnh đạo, quản lý hay nhân viên đều dễ dàng nắm bắt rõ được tổng thể những con số, dữ liệu liên quan trực tiếp đến doanh nghiệp.
Bởi lẽ, khi Power BI kết hợp cùng với dữ liệu có trong Dynamics 365 với thời gian hầu như là thực tế và được cập nhật liên tục. Bằng cách này, người dùng có thể dễ dàng theo dõi bất cứ đâu, bất cứ lúc nào chỉ cần đăng nhập tài khoản bản quyền.
Khám phá dữ liệu
Bên cạnh việc làm phong phú dữ liệu cho doanh nghiệp, việc connecting Power BI to Dynamics 365 còn giúp người dùng dễ dàng khám phá dữ liệu một cách chi tiết. Mỗi cá nhân, bộ phận hoặc phòng ban sẽ được cấp quyền truy cập khác nhau chính vì vậy dựa vào những dữ liệu hiện có có thể nhúng trực tiếp vào Dynamic 365 để tiến hành tùy chỉnh.
Làm việc nhanh hơn
Khi connecting Power BI to Dynamics 365, người dùng không còn mất quá nhiều thời gian để tự tay thiết kế các bản báo cáo liên quan đến con số, dữ liệu. Bởi lẽ, mọi thông tin hay báo cáo đều được cập nhật liên tục với hình ảnh, biểu đồ trực quan để người dùng dễ dàng theo dõi. Để xem được những thông tin cụ thể này, người dùng chỉ cần thao tác một vài click chuột đơn giản là có thể xem bất cứ lúc nào.
Dễ dàng chia sẻ
Việc chia sẻ báo cáo trên nền tảng này khi connecting Power BI to Dynamics 365 cũng diễn ra rất dễ dàng để phục vụ cho hoạt động làm việc nhóm. Bên cạnh đó, người dùng cũng không cần phải lo lắng đến vấn đề bảo mật vì hệ thống có trang bị quyền kiểm soát truy cập để hạn chế những người dùng không được cấp phép.
Sau khi đã tìm hiểu về những tính năng vượt trội khi connecting Power BI to Dynamics 365, tiếp đến hãy cùng chúng tôi tham khảo thêm vai trò đặc biệt của sự kết hợp hoàn hảo giữa 02 giải pháp này.
06 vai trò của việc connecting Power BI to Dynamics 365
Rất nhiều người dùng hiện nay vẫn chưa nhận ra được vai trò của việc connecting Power BI to Dynamics 365. Chính vì vậy, chúng tôi đã tổng hợp những thông tin quan trọng dưới đây để người dùng tham khảo.
Hỗ trợ bán hàng
Vai trò đầu tiên của connecting Power BI to Dynamics 365 đối với doanh nghiệp hiện nay chính là liên quan trực tiếp đến hoạt động bán hàng:
- Phân tích hiệu suất bán hàng: Dựa trên dữ liệu thu thập được tiến hành phân tích để tạo ra một nguồn dữ liệu đáng tin cậy với chi tiết các thông tin liên quan như sản phẩm, sở thích, lãnh thổ, nhu cầu…
- Thấu hiểu khách hàng: Xây dựng cái nhìn toàn diện về từng khách hàng đồng thời tạo nên báo cáo và kết nối dữ liệu từ chính ứng dụng Dynamics 365.
- Quản lý dựa trên AI: Đội nhóm có thể xác định được yếu tố giúp gia tăng doanh số bán hàng đồng thời đề xuất các vấn đề cần cải tiến.
- Quản lý quy trình làm việc: Kết quả thực hiện công việc đều gắn liền với quy trình rõ ràng từ đó giúp người dùng có thêm thời gian để tập trung vào những cơ hội mới.
Việc connecting Power BI to Dynamics 365 sẽ hỗ trợ trực tiếp cho hoạt động bán hàng của doanh nghiệp nếu người dùng biết vận dụng chúng.
Gia tăng dịch vụ khách hàng
Khi connecting Power BI to Dynamics 365, không chỉ hỗ trợ trực tiếp cho hoạt động bán hàng mà còn giúp ích cho dịch vụ khách hàng rất nhiều.
- Giám sát đại lý và khách hàng: Đại lý có thể trực tiếp giải quyết nhu cầu mà khách hàng mong muốn gắn liền với những số liệu trực quan nhất.
- Hỗ trợ tương tác đa kênh: Hệ thống sẽ tiến hành phân tích và đề xuất những thông tin mà khách hàng mong muốn để đề xuất theo yêu cầu để gia tăng mức độ hài lòng.
- Hỗ trợ phân tích đại lý: Mang lại một trải nghiệm làm việc tích cực dành riêng cho đại lý để hỗ trợ hoạt động giải đáp các thông tin liên quan đến sản phẩm, dịch vụ giúp đem đến trải nghiệm mang tính cá nhân hóa.
- Quản lý hiệu suất: Theo dõi hiệu quả làm việc của từng đại lý, nhân sự hoặc phòng ban bao gồm cả số lượng, thời gian, mức độ đánh giá.
Vai trò này được ứng dụng trực tiếp tại các doanh nghiệp hiện nay giúp người dùng thấu hiểu khách hàng hơn bao giờ hết. Bằng cách này, doanh nghiệp có thể đưa ra những phương án, chiến lược phù hợp hơn trong tương lai.
Hỗ trợ tiếp thị
Bên cạnh vai trò hỗ trợ bán hàng và dịch vụ khách hàng, connecting Power BI to Dynamics 365 còn ứng dụng trực tiếp trong hoạt động tiếp thị. Tại đây, người dùng sẽ nhận thấy rõ được những ưu điểm liên quan đến:
- Phân tích chiến dịch: Hỗ trợ căn chỉnh các chiến dịch để phù hợp với mục tiêu ROI, cảnh báo về mức độ tương tác để hỗ trợ phân tích từng chiến dịch đồng thời so sánh dữ liệu và theo dõi hiệu suất.
- Phân tích trang web và mạng xã hội: Tùy chỉnh đến nhóm đối tượng cụ thể bằng cách phân tích phân khúc khách hàng cụ thể để người dùng có cái nhìn toàn diện về số liệu, lượng truy cập, tỷ lệ chuyển đổi và hoạt động thường xuyên diễn ra.
- Phân tích email: Hỗ trợ xác định những nội dung phù hợp tùy thuộc theo từng thời gian cụ thể, thống nhất với hệ thống CRM email và kênh phân tích trang web.
Bằng cách này, hoạt động tiếp thị của doanh nghiệp sẽ được gia tăng hiệu quả và đem đến những con số doanh thu, lợi nhuận phù hợp.
Quản lý chuỗi cung ứng
Vai trò của việc connecting Power BI to Dynamics 365 còn ảnh hưởng trực tiếp đến quy trình quản lý chuỗi cung ứng cho doanh nghiệp.
- Theo dõi chỉ số sản xuất: Dựa trên bảng và sơ đồ để theo dõi những chỉ số hiển thị trên chính dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp từ đó hỗ trợ giải quyết vấn đề xảy theo hướng chủ động.
- Hiệu suất hàng tồn kho: Theo dõi các sản phẩm ưu tiên, nắm rõ lượng tồn kho để dễ dàng tùy chỉnh.
- Xây dựng kế hoạch bán hàng và kho vận: Phân tích các dữ liệu của hoạt động bán hàng, tiếp thị hay sản xuất đồng thời lên kế hoạch cho sản phẩm mới theo thông tin lô hàng, nhu cầu và dự đoán.
- Thực hiện phân phối: Gia tăng khả năng hiển thị về tỷ lệ lấy hàng, độ trễ, truy cập theo ứng dụng để chủ động liên lạc.
Quản lý tài chính
Một vai trò tiếp theo mà người dùng không nên bỏ qua khi connecting Power BI to Dynamics 365 online chính là hoạt động hỗ trợ quản lý tài chính.
- Theo dõi doanh thu và lợi nhuận: Xác định cơ hội tăng trưởng, chi phí, doanh thu và xu hướng kết hợp với thời gian thực.
- Lên kế hoạch và phân tích tài chính: Theo dõi hiệu suất để tiến hành lên kế hoạch dự báo kết hợp báo cáo với con số thực tế.
- Hỗ trợ quản lý chi tiêu: Theo dõi và quản lý chi phí trên nền tảng đám mây tại chỗ, an toàn trên mọi thiết bị.
Quản lý nguồn nhân lực
Vai trò cuối cùng mà chúng tôi muốn chia sẻ với người dùng về việc connecting Power BI to Dynamics 365 chính là hỗ trợ quản lý nguồn nhân lực.
- Lập kế hoạch nhân sự: Theo dõi số lượng nhân viên hiện có, các vị trí cần bổ sung và chiến lượng tuyển dụng theo đa dạng các phương thức khác nhau.
- Xác định tầm nhìn và phương án giữ chân: Đánh giá tình hình tuyển dụng của nhân sự đồng thời xác định được tầm nhìn dài hạn và đưa ra phương án giữ chân nhân tài.
Xem thêm: Power Bi là gì
Lời kết
Trên đây là những vai trò thực tiễn của việc connecting Power BI to Dynamics 365 mà doanh nghiệp không thể bỏ qua. Nếu cần MSO hỗ trợ giải đáp bất cứ câu hỏi nào liên quan đến giải pháp này vui lòng liên hệ ngay đến số Hotline: 024.9999.7777.